Giày bảo hộ NTT là sản phẩm của thương hiệu Việt Nam chuyên sản xuất giày bảo hộ lao động với hơn 10 năm kinh nghiệm, nổi bật với chất lượng cao, giá thành hợp lý và phù hợp với điều kiện làm việc tại Việt Nam . Các sản phẩm của NTT được thiết kế để đáp ứng nhu cầu bảo vệ an toàn cho người lao động trong nhiều môi trường khác nhau như công trường xây dựng, nhà máy, xưởng cơ khí, hầm mỏ, dàn khoan và khu công nghiệp . Đối với giày NNT còn rất nhiều sản phẩm mẫu mã khác nhau, công dung và cấu tạo khác nhau, hãy cùng tìm hiểu thêm về Giày bảo hộ NNT nhé :

Đặc điểm nổi bật của giày bảo hộ NTT:
-
Mũi giày thép/chống dập: Bảo vệ ngón chân khỏi va đập hoặc vật rơi.
-
Đế chống đinh: Chống xuyên thủng từ đinh hay vật nhọn dưới sàn.
-
Chống trơn trượt: Thiết kế đế đặc biệt giúp bám tốt trên bề mặt trơn.
-
Chất liệu da tổng hợp hoặc da thật: Bền bỉ và chịu được môi trường khắc nghiệt.
-
Thiết kế thoáng khí: Giảm mùi hôi và tăng sự thoải mái khi mang lâu.

Lựa chọn tốt nhất khi chọn giày bảo hộ NNT
1 . Phù hợp với tính chất công việc
+ Làm công trình, xây dựng: Chọn giày có mũi thép, đế chống đinh, chống trượt.
+ Làm trong xưởng cơ khí: Cần giày chống tĩnh điện, chống dầu, chống trơn trượt.
+ Làm điện lực, viễn thông: Ưu tiên giày cách điện.
+ Làm kho bãi, vận chuyển: Cần giày nhẹ, thoáng, đế bám tốt.
2. Chọn theo tiêu chuẩn an toàn
– Kiểm tra xem giày có đạt tiêu chuẩn quốc tế không
– EN ISO 20345 (Châu Âu): Chống va đập, chống trượt, chống đâm xuyên, chống nước,…
– ASTM (Mỹ): Chống va đập, chống điện, chống trượt,…
– Nếu là hàng NTT nội địa, nên chọn loại có chứng nhận từ Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam.
– Mũi giày bằng thép hoặc composite (chống dập ngón).
– Chống trượt (đế cao su, PU có rãnh sâu).
– Cách điện (nếu làm việc với điện).
4. Chọn đúng size và kiểu dáng
+ Nên thử trực tiếp hoặc đo chân kỹ để chọn size vừa.
+ Ưu tiên giày nhẹ, êm, có lớp đệm ở lót chân.
+ Chọn kiểu cổ thấp hoặc cổ cao tùy môi trường làm việc.
+ Làm công trình, xây dựng: Chọn giày có mũi thép, đế chống đinh, chống trượt.
+ Làm trong xưởng cơ khí: Cần giày chống tĩnh điện, chống dầu, chống trơn trượt.
+ Làm điện lực, viễn thông: Ưu tiên giày cách điện.
+ Làm kho bãi, vận chuyển: Cần giày nhẹ, thoáng, đế bám tốt.
2. Chọn theo tiêu chuẩn an toàn
+ Kiểm tra xem giày có đạt tiêu chuẩn quốc tế không:
+ EN ISO 20345 (Châu Âu): Chống va đập, chống trượt, chống đâm xuyên, chống nước,…
+ ASTM (Mỹ): Chống va đập, chống điện, chống trượt,…
+ Nếu là hàng NTT nội địa, nên chọn loại có chứng nhận từ Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam.
+ Mũi giày bằng thép hoặc composite (chống dập ngón).
+ Chống trượt (đế cao su, PU có rãnh sâu).
+ Cách điện (nếu làm việc với điện).
4. Chọn đúng size và kiểu dáng
+ Nên thử trực tiếp hoặc đo chân kỹ để chọn size vừa.
+ Ưu tiên giày nhẹ, êm, có lớp đệm ở lót chân.
+ Chọn kiểu cổ thấp hoặc cổ cao tùy môi trường làm việc.
Giày bảo hộ NTT bảo vệ đúng cách
1. Làm sạch thường xuyên
Sau mỗi lần sử dụng, nên lau sạch bụi bẩn, bùn đất bằng khăn ẩm hoặc bàn chải mềm.
Với giày da: Dùng khăn ẩm lau nhẹ, sau đó để khô tự nhiên.
Với giày vải hoặc da lộn: Dùng bàn chải mềm chải nhẹ, tránh ngâm nước lâu.
2. Phơi khô đúng cách
Không phơi dưới ánh nắng gắt hoặc dùng máy sấy nhiệt độ cao → làm hư da, biến dạng form giày.
Nên để giày ở nơi khô thoáng, có gió, tránh ẩm mốc.
Có thể nhét giấy báo vào trong giày để hút ẩm và giữ dáng.
Chỉ dùng giày bảo hộ trong môi trường lao động.
Không nên mang giày bảo hộ để đi bộ đường dài, thể thao hay môi trường không phù hợp → nhanh hỏng.
4. Bảo quản nơi khô ráo, tránh ẩm mốc
Khi không sử dụng lâu dài, nên vệ sinh sạch sẽ và cất vào hộp, túi chống ẩm.
Tránh để giày ở nơi có nhiệt độ cao, ẩm thấp hoặc gần hóa chất.
5. Dưỡng giày định kỳ
Với giày da: Có thể dùng kem dưỡng da giày chuyên dụng 1-2 lần/tháng để giữ độ mềm và bóng.
Kiểm tra định kỳ phần đế, mũi giày, lót chống đinh, chống trượt để đảm bảo còn an toàn khi sử dụng.
Thông tin xin liên hệ :
Liên hệ đặt hàng nhanh
– 0378.568.614 Ms. Hằng
– thanhcucsafety2022@gmail.com